Có cách đo độ cận tại nhà và xác định đúng độ cận mà không cần phải đến phòng khám hay không? Đó là những câu hỏi được rất nhiều những bạn bị tật cận thị quan tâm.
Thực tế, có rất nhiều cách đo độ cận của mắt tại nhà khác nhau. Bạn hoàn toàn có thể tự đo và xác định độ cận chính xác ngay tại gia. Dưới đây, Mắt Kính Việt Phát bật mí cho bạn những cách đo độ cận tại nhà hiệu quả.
1. Cách kiểm tra thị lực mắt
Tại các phòng khám và cửa hàng mắt kính, khi đo độ cận bạn sẽ có máy móc hỗ trợ. Ngoài ra, cũng có bác sĩ, chuyên viên giàu kinh nghiệm vận hành máy và thăm khám cho bạn. Do đó, kết quả sẽ vô cùng chuẩn xác đúng với tình trạng mắt của bạn. Tuy nhiên, nếu tự đo bạn phải nắm vững được cách đo độ cận tại nhà. Phải xác định rõ ràng quy trình đo để có được kết quả tốt nhất và chính xác nhất.
1.1. Kiểm tra thị lực mắt phải
Cách đo độ cận tại nhà mắt phải, bạn phải dùng hay hoặc vật dụng ch mắt trái. Sau đó, nhìn vào bảng ảnh xác xác định chữ E xoay hướng nào.
Hình ảnh sẽ bao gồm chữ E ở trung tâm và các mũi tên biểu thị cho các hướng trên, dưới, phải, trái. Chữ E sẽ có giảm dần độ lớn và để giúp bạn có cách kiểm tra độ cận tại nhà. Nếu bạn nhìn chứ E bị mờ và không xác định đúng hướng của nó tùy theo độ lớn của chữ E để xác định độ cận.
1.2. Kiểm tra thị lực mắt trái
Ngược lại với mắt phải, cách đo độ cận tại nhà mắt trái sẽ che mắt phải. Sau đó, cũng sử dụng bảng như đo mắt phải với quy trình tương tự. Cuối cùng sẽ xác định được mắt nhìn bình thường có thể điều tiết và xác định đúng hướng của E hay không.
Ngoài ra, còn có 1 số cách đo khác tại nhà thông qua các app điện thoại hỗ trợ. Phương pháp này thì các phần mềm sẽ hỗ trợ cho bạn làm các bài test. Sau đó trí tuệ AI, sẽ giúp bạn xác định độ cận của mình nhanh chóng và chính xác.
2. Hướng dẫn kiểm tra mắt loạn thị
Loại thị là tình trạng thường xuyên xuất hiện ở các trường hợp cận thị hoặc viễn thị nặng. Đây cũng là một tật khúc xạ ở mắt phổ biến, khi mà hình ảnh không hội tụ ở võng mạc. Điều này khiến cho mắt bị mờ.
Lúc này giác mạc không còn có được độ cong hoàn hảo nữa mà sẽ bị biến dạng. Khiến cho các tia sáng qua mắt sẽ hội tụ ở những điều khác nhau gây loạn thị. Vậy cách đo độ cận tại nhà cho người viễn thị như thế nào ? Bạn có thể thực hiện các bước đo theo quy trình sau đây:
- Bước 1: Bạn ngồi cách màn hình máy tính khoảng 1m.
- Bước 2: Bỏ các loại kính trên mắt ra ra để kết quả đo chuẩn xác nhất dù bạn cận thị, viễn thị, hay loạn thị.
- Bước 3: Dùng tay hoặc che mắt lần lượt mắt trái, mắt phải để cách kiểm tra độ cận tại nhà. Hình ảnh của các chữ cái sẽ nhỏ dần theo các hàng để xác định mức độ loạn thị.
- Bước 4: Nhìn vào hình ảnh ở cuối bài sau đó xác định độ sáng tối để đưa ra kết luận cuối cùng.
2.1. Kiểm tra loại thị mắt phải
Tương tự như cách đo độ cận tại nhà , kiểm tra độ loạn thị mắt phải bạn cần che mắt trái. Bảng đo dành do mắt loạn sẽ đặt trước mặt bạn với khoảng cách theo quy định. Bảng được thiết kế đánh số từ 1 – 7 cùng với các đường thẳng biểu thị như hình ảnh.
Bạn không sử dụng kính, mắt mở phải mở bình thường để nhìn hình ảnh xem có nét nào đậm hơn.
2.2. Kiểm tra loại thị mắt trái
Tương tự như cách cách đo độ cận tại nhà ở mắt trái, bạn sẽ cho che mắt trái. Sau đó bạn dùng bảng đo mắt loạn thị để xác định.
3. Kiểm tra độ nhạy cảm của mắt với ánh sáng
Một bài kiểm tra không thể thiếu trong cách đo độ cận tại nhà là độ nhạy cảm ánh sáng. Bài kiểm tra này sẽ giúp bạn biết được mắt bạn nhạy cảm với ánh sáng ra sao. Tức là đi kiểm tra mức độ mặt nhận biết độ đậm nhạt của vật thể ra sao:
- Ngồi cách màn hình máy tính khoảng 1m và không mang kính hỗ trợ.
- Trên màn hình máy tính để hình ảnh các chữ C với mức độ đậm nhạt khác nhau.
- Bạn cần xem xét hướng của chữ C như thế nào và ghi kết quả ra giấy.
3.1. Đối với mắt phải
Cách đo độ cận tại nhà cho mức độ nhạy cảm với sáng sáng của mắt phải cũng sẽ tương tự như các bài kiểm tra khác. Khi đo mắt phải thì sẽ che mắt trái lại và mắt phải bình thường và không có hỗ trợ của kính.
Bạn cần quan sát tất cả các bảng và ghi kết quả ra giấy rồi đối chiếu với kết quả phía dưới.
3.2. Đối với mắt trái
Tương tự cách đo độ cận tại nhà, thực hiện che mắt phải và kiểm tra theo quy trình của mắt phải. Kết quả được ghi nhận sẽ được so sánh và đánh giá mức độ nhạy cảm với cả hai mắt chính xác.
4. Hướng dẫn kiểm tra mức độ nhìn gần (viễn thị)
Ngoài cách đo độ cận tại nhà ở mắt, bạn có thể thực hiện kiểm tra mức độ viễn thị nhanh chóng. Theo từ loại viễn thị khác nhau sẽ có cách đo lường hoàn toàn khác nhau. Bạn có thể kiểm tra mắt của mình thông qua những cách dưới đây:
4.1. Kiểm tra viễn thị loại I
- Đặt bảng màn hình máy tính cách mắt khoảng 40 cm.
- Đeo kính và kính áp tròng khi thực hiện bài kiểm tra
- Cuối cùng nhìn vào hình ảnh phái dưới và ghi lại theo đúng thứ tự những gì nhìn thấy được.
4.2. Kiểm tra viễn thị loại II
Kiểm tra viễn thị loại I bạn cần thực hiện theo hướng dẫn sau đây.
Để màn hình máy tính cách mắt 40cm và tiếp tục đeo kính hoặc kính áp tròng nếu có.
Nhìn vào hình ảnh sau:
Bạn hãy trả lời câu hỏi “ Bạn có nhìn thấy hình tròn nào đậm màu hơn?”
- Hình ảnh nền đỏ
- Hình ảnh nền xanh
- Độ đậm giống nhau giữa hai nền màu
Cuối cùng ghi lại đáp án bạn chọn và so với bảng kết quả ở cuối bài viết để đánh giá.
5. Cách kiểm tra thị lực đối với người bị mù màu
Người bị bệnh mù màu sẽ là những người không thể phân biệt được một số màu sắc. Hoặc ở 1 số trường hợp đặc biệt thì sẽ không phần biệt được màu nào. Vì thế, khác với cách đo độ cận tại nhà, thì kiểm tra bệnh mù màu sẽ liên quan đến màu sắc. Mỗi hình ảnh sẽ bao gồm các màu sắc khác nhau, trong hình ảnh sẽ có số hoặc không có số. Người kiểm tra sẽ phải thực hiện bằng cách:
- Để các hình ảnh trên màn hình máy tính cách mắt mình 40cm.
- Có thể sử dụng kính cận, kính viễn, kính áp tròng đều được.
- Nhìn hình ảnh và ghi ra những con số ẩn trong hình ảnh đó.
- Mỗi hình ghi sẽ ghi ra 1 con số, nếu không nhìn thấy thì sẽ đánh dấu X.
Bài kiểm tra này sẽ giúp cho bạn có thể nhận biết mức độ nặng nhẹ của bệnh mù màu. Giúp bạn dễ dàng nhận biết mình đang bị bệnh mù màu ở dạng nào. Từ đó áp dụng thêm cách cách đo độ cận thị của mắt tại nhà để lựa chọn kính phù hợp nhất.
6. Hướng dẫn kiểm tra mức độ thoái hóa điểm vàng – AMD
Kiểm tra tổng thể về mắt không thể không kiểm tra mức độ thoái hóa điểm vàng của mắt. Nó hoàn toàn có thể được tự kiểm tra tại nhà như cách đo độ cận tại nhà. Hướng dẫn thực hiện từ các chuyên gia như sau:
- Đặt màn hình máy tính cách khoảng 40cm so với mắt nhìn của bạn.
- Không cần phải bỏ kính mắt hoặc kính áp tròng cho các tật của mắt.
- Nhìn vào những hình ảnh, để chọn đáp án và ghi lại câu trả lời sau đó đi đối chiếu với kết quả ở phần kết quả.
- Thực hiện kiểm tra mắt cận tại nhà và mức độ thoái hóa điểm vàng cho từng mắt.
6.1. Kiểm tra mắt phải
Để kiểm tra mắt phải, ta cần che mắt trái lại để mắt phải điều tiết cho kết quả tốt nhất.
Sau khi đã che mắt trái, mắt phải mở bình thường nhìn vào hình ảnh và trả lời câu hỏi sau:
Hãy tập trung nhìn vào hình ảnh có các hình vuông, tập trung vào điểm ở giữa. Bạn có thấy dòng nào méo mó hay bị biến dạng hay không ?
- Có
- Không
6.2. Kiểm tra mắt trái
Thực hiện tương tự và trả lời với câu hỏi tương tự dành cho mắt trái. Chi khác ở chỗ, thay vì che mắt trái thì bây giờ sẽ che mắt phải.
7. Kết quả kiểm tra
Sau khi đã hoàn toàn tất các cách đo độ cận tại nhà, bạn có thể tra bảng kết quả dưới đây. Bảng kết quả này sẽ phản ánh đúng mức độ cận thị của bạn và các tật về mắt khác.
7.1. Kết quả kiểm tra thị lực
Kết quả của cách đo độ cận tại nhà dành cho mắt phải là
- Hình 1 – Hướng lên trên
- Hình 2 – Hướng xuống dưới
- Hình 3 – hướng lên trên
- Hình 4 – Hướng xuống dưới
- Hình 5- Hướng lên trên
- Hình 6 – Hướng sang trái
- Kết quả của cách đo độ cận tại nhà cho mắt trái như sau:
- Hình 1 – Hướng sang phải
- Hình 2: Hướng xuống dưới
- Hình 3: Hướng lên lên trên
- Hình 4 hướng xuống dưới
- Hình 5: Hướng xuống dưới
- Hình 6 – Hướng lên trên
Nếu cả 2 mắt bạn đều cho kết quả nhìn thấy đúng như kết quả thì thị lực còn rất tốt. Tuy nhiên, nếu áp dụng cách đo độ cận thị tại nhà và mà kết quả bị sai lệch bạn đang có vấn đề. Tốt nhất, bạn nên đến cơ sở phòng khám mắt uy tín để đo cho chính xác Từ đó, bạn có thể được điều trị và lựa chọn phương pháp phù hợp nhất để đảm bảo thị lực.
7.2. Kết quả kiểm tra mắt loạn thị
Nếu với cả mắt trái và mắt phải hoàn thành bài kiểm tra điều không thấy các đường đậm nhạt khác nhau thì mắt tốt. Tuy nhiên, nếu bạn thấy có sự khác biệt thì có thể bạn đang bị loạn thị.
Tật loạn thị này khác phức tạp nên bạn nên gặp chuyên gia để tư vấn chi tiết và cụ thể hơn. Bạn có thể áp dụng kết hợp cách đo độ cận tại nhà và bài kiểm tra loạn thị để lựa chọn hướng điều trị phù hợp.
7.3. Kết quả đo mức độ nhạy cảm của mắt với ánh sáng
Kết quả dành cho 2 mắt như sau:
Mắt phải cho các kết quả là :
- Hình 1 – Phía trên
- Hình 2 – Phía dưới
- Hình 3 – Phía trên
- Hình 4 – Phía bên trái
- Hình 5 – Phía dưới
- Hình 6 – Phía bên trái
- Hình 7 – Phía dưới
- Hình 8 – Phía bên trái
- Hình 9 – Phía dưới
- Hình 10 – Phía bên phải
Do kết quả dành cho mắt trái như sau:
- Hình 1 – Phía trên
- Hình 2 – Phía dưới
- Hình 3 – Phía trên
- Hình 4 – Phía bên trái
- Hình 5 – Phía dưới
- Hình 6 – Phía bên trái
- Hình 7 – Phía dưới
- Hình 8 – Phía bên trái
- Hình 9 – Phía dưới
- Hình 10 – Phía bên phải
Trường hợp mắt bạn nhìn đúng hết thì có mức độ nhạy cảm với ánh sáng tốt. Còn nếu 1 trong 2 mắt hoặc cả hai mắt đều có trả lời sai thì mức độ nhạy cảm ánh sáng đang có vấn đề.
7.4. Kết quả kiểm tra viễn thị loại I
Với viễn thị loại I khi bạn đọc đúng hết toàn bộ câu thì mắt tốt. Tầm nhìn của bạn cũng không bị ảnh hưởng hay mắc các tật viễn thị.
Tuy nhiên, nếu bạn khó khăn và không thể đọc các chữ cái hoặc từ trong câu thì có thể đang bị viễn thị. Tốt nhất bạn nên đến để được bác sĩ thăm khám và lựa chọn mắt kính để bảo vệ mắt.
7.5. Kết quả kiểm tra viễn thị loại II
Cả hai màu sắc ở các nền màu đều giống nhau nên đáp C là đáp án đúng. Nếu mắt bạn thấy cả hai vòng tròn có độ đậm giống nhau và chọn C thì mắt bạn vẫn tốt. Nếu như bạn bạn nhìn thấy vòng tròn trong nền đỏ hoặc xanh đậm hơn thì nên đi khám chi tiết.
7.6. Kết quả đo tình trạng mù màu mắt
Kết quả của việc đo tình trạng mù màu như sau :
- Hình 1 – Số 12
- Hình 2 – Số 29. Những người bị mù màu sẽ nhìn thấy con số 70 hoặc không thấy số nào
- Hình 3 – Số 15, những người mù màu sẽ nhìn ra số 17 hoặc không thấy con số nào.
- Hình 4 – Số 97, những người bị bệnh mù màu sẽ không nhìn thấy gì
- Hình 5 Số 16. Người bị mù màu sẽ không ra con số nào.
- Hình 6 Người bình thường sẽ không thấy số nào, nhưng người mù màu sẽ thường thấy số 5.
7.7. Kết quả kiểm tra thoái hoá điểm vàng
Nếu bạn hình thấy hình ảnh hoàn toàn bình thường không có biến dạng thì mắt bạn tốt. Bạn không hề bị thoái hóa điểm vàng. Còn người lại, khi bạn thấy hình ảnh biến dạng thì bạn đang có nguy cơ bị thoái hóa. Tốt nhất cần được kiểm tra để điều trị kịp thời bảo vệ đôi mắt của mình.
8. Cách tính độ cận của mắt ngay tại nhà
Ngoài cách đo độ cận tại nhà, bạn hoàn toàn có thể tính được độ cận của mắt mình. Chỉ cần với những dụng cụ đơn giản, bạn đã có thể thực hiện điều đó.
8.1. Dụng cụ cần chuẩn bị
- Chuẩn bị một bảng đo thị lực
- Thước đo có chia đơn cm.
- Sợi dây chỉ hoặc dây cước dài 1,05 – 1,1m
- 2 cây bút với màu mực khác nhau
- Bìa cứng có in các chữ không dấu theo size 14 của font Time New Roman được in đậm.
- Tấm che mắt
- Cách đo độ cận tại nhà có kết quả tốt nhất bạn nên thực hiện cùng 1 người hỗ trợ.
8.2. Thực hiện
Khi thực hiện, bạn sẽ ngồi yên tại vị trí cố định nhìn thẳng theo hướng sợi dây căng. Người hỗ trợ 1 tay căng dây, 1 tay di chuyển tấm bìa giấy in chữ để đo điểm cực viễn hay cực cận. Tức là là đo điểm tối đa mà bạn có thể nhìn thấy xa nhất và điểm gần nhất mà mắt bạn có thể thấy chữ.
Bạn phải thực hiện việc này 2 lần, 1 lần cho mắt trái và 1 lần cho mắt phả. Dùng tấm che mắt để thực hiện cho kết quả mỗi mắt chính xác nhất.
Khi đo độ khi giấy di chuyển, bạn phải đọc to chữ ở trên giấy lên và đánh dấu vị trí không nhìn rõ. Khoảng nghỉ giữa lần đo cho 2 mắt là 3 phút, trong thời gian này cần cho mắt nghỉ. Cứ thực hiện và đánh dấu như vậy sau khi có kết quả thì tính theo công thức sau :
- Đô cận = 100/ khoảng cách điểm được đánh dấu
Ví dụ: Khoảng cách nhìn rõ chữ là 40 cm thì độ cận sẽ bằng 100/40 = 2,5 độ.
Tuy nhiên, bạn cần lưu ý kết quả chuẩn xác nhất khi đo độ cận tại nhà đảm bảo về ánh sáng. Vì thế, bạn nên đo vào ban ngày, trước khi đo mắt nên cho mắt nghỉ ngơi trước rồi thực hiện. Cách đo độ cận tại nhà bằng điện thoại cũng có thể được áp dụng cho kết quả chính xác.
9. Những lưu ý khi đo độ cận tại nhà
Thực tế, nhiều bạn vẫn đang lầm tưởng cách đo độ cận tại nhà khá đơn giản và cũng rất nhanh chóng. Tuy nhiên, điều này thì lại hoàn toàn ngược lại từ bước chuẩn bị đến bước thực hiện. Bạn phải bỏ thời gian nhiều hơn nhưng đôi lúc kết quả vẫn sẽ có sai lệch.
Nếu được tốt nhất bạn vẫn nên đến cửa hàng mắt để được đo chính xác nhất. Tất nhiên, khi đo bằng máy sẽ nhanh chóng hơn và cũng không cần phải chuẩn bị phức tạp. Bạn chỉ cần thực hiện theo yêu cầu của bác sĩ thì sau vài phút đã có kết quả chính xác. Nó sẽ thường tiết kiệm thời gian và công sức hơn là cách đo độ cận tại nhà.
10. Địa chỉ đo độ cận miễn phí ở đâu?
Nếu không muốn tốn thời gian và công sức với cách đo độ cận tại nhà, bạn nên đo ở đâu?
Mắt kính Việt Phát chính là sự lựa chọn hoàn hảo dành cho bạn. Với các máy móc kỹ thuật hiện đại, đội ngũ chuyên viên giàu kinh nghiệm sẽ giúp cho kết quả chính xác. Chỉ cần sau vài phút tiến hành đo, bạn đã nhận ngay kết quả và biết được tình trạng của mình.
Ngoài ra, cửa hàng cũng cung cấp đa dạng các sản phẩm kính cận cho quý khách lựa chọn. Các kính cận chính hãng với màu sắc hình dáng và thiết kế phù hợp với mọi khuôn mặt.
Bài viết trên đây đã cung cấp đến quý khách các thông tin về cách đo độ cận tại nhà. Với cách đo độ cận tại nhà thì nghe có vẻ đơn giản nhưng cũng khá tốn thời gian và công sức. Do đó, nếu quý khách muốn được đo độ cận miễn phí có thể liên hệ với Mắt Kính Việt Phát. Chúng tôi luôn sẵn sàng phục vụ và tư vấn cho quý khách các sản phẩm chất lượng nhất.